Tết trung thu

Những chiếc bánh Trung Thu khủng nhất

Điểm danh những chiếc bánh Trung Thu "khủng" nhất quả đất

Những chiếc bánh trung thu độc đáo nhất

Ngày nay bánh trung thu được chế biến rất cầu kỳ, tinh tế, có nhiều sắc màu, hương vị, hình dáng và kích thước, khiến bạn vừa thích thú nhưng cũng rất lưỡng lự khi phải lựa chọn.

Tết trung thu ở châu Á

Khắp nơi từ Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, đến Việt Nam... người dân hiện đang nô nức chuẩn bị cho tết Trung thu. Nhưng ở mỗi nước, ngày tết đặc biệt này có một bản sắc riêng.

Bon - Odori lễ hội Tết Trung thu của người Nhật

Có rất nhiều điệu múa truyền thống ở Nhật Bản, nhưng một trong những điệu múa nổi tiếng nhất là điệu múa Bon, được gọi là “Bon odori” thường được tổ chức vào tháng 8 hàng năm, lễ hội thường được diễn ra trong vòng 1 tuần. Người ta nói ở đâu trên thế giới có cộng đồng người Nhật sinh sống đông đúc thì ở đó có lễ hội Bon. Nó đã trở thành một lễ hội văn hóa đặc sắc của người Nhật, một dịp để các gia đình đoàn tụ, vui chơi.

Tết Trung thu ở Hàn Quốc

Cũng giống như Việt Nam và Trung Quốc, người Hàn Quốc cũng tổ chức lễ Trung thu. Tuy nhiên, nếu Trung thu ở Việt Nam và Trung Quốc thường được coi là ngày lễ của trẻ em thì trung thu đối với người Hàn Quốc mang một ý nghĩa đặc biệt hơn. Cùng tìm hiểu xem tại sao nó lại là một trong những ngày lễ quan trọng nhất của người Hàn Quốc nhá!

Sự tích bánh Trung Thu Việt Nam

Tết Trung Thu là cái Tết lớn thứ ba trong năm. Từ hình ảnh tròn của vầng trăng, con người thuở xưa đã ký thác tư tưởng của mình thành một biểu tượng: đó là chiếc bánh tròn mà người ta gọi nó là Nguyệt Bính. Ngắm trăng thu mà không ăn Nguyệt Bính sẽ là vô nghĩa.

Các sự tích về tết Trung thu

Những món ăn lưu truyền trong dân gian, đều có những câu chuyện lý thú tương truyền trong dân chúng. Bánh Trung Thu được coi là biểu tượng của sự phúc lành, đoàn tụ. Mỗi năm vào ngày Rằm tháng Tám, dân Trung Hoa đoàn tụ với gia đình, ăn bánh, trái cây, uống trà và thưởng ngoạn Trăng Rằm.

Tết Trung thu Hà Nội qua ảnh xưa

Chùm ảnh này nằm trong một bộ sưu tập do Viện Viễn Đông Bác cổ của Pháp (École Francaise d’ Extrême - Orient) hiện lưu tại Thư viên Khoa học Xã hội. Đó là những tấm ảnh chụp về những sinh hoạt trong ngày Tết Trung thu cách đây chừng 70, 80 năm, những hình ảnh ở đầu thế kỷ XX khi đời sống đô thị đã hình thành tạo ra những nét sinh hoạt thời cận đại.

Bánh trung thu Sài Gòn xưa

Vào những năm 60 của thế kỷ trước, trên con đường Trần Hưng Đạo nối liền Sài Gòn-Chợ Lớn, cứ vào mùa rằm tháng 8 là mọi người lại đổ sô về đây để chọn mua những món bánh trung thu cổ truyền thơm ngon.

Ý nghĩa Tết Trung Thu

Tết Trung Thu theo Âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là "Tết trông Trăng". Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước... rồi bánh nướng, bánh dẻo.

Bánh Trung Thu có từ bao giờ?

Từ lâu, đối với người Trung Quốc, bánh Trung Thu (tiếng Hán gọi là "Nguyệt bính", nghĩa là bánh Nguyệt, còn tiếng Anh dịch thao tiếng Hán gọi là "Moon cake") đã là thứ không thể thiếu và là đồ ăn truyền thống trong dịp Tết Trung Thu.

Nguồn gốc của bánh Trung thu

Trung Thu là lễ thức nông nghiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đối với người Hoa, ngày tết Trung thu có đốt đèn, lồng đèn hình cá chép, lễ vật cúng trăng gồm bánh Trung thu, bưởi, khoai môn và đậu phộng.